LSE - Small Logo
LSE - Small Logo

Diego Castañeda Garza

May 12th, 2021

Book Review: China’s Gilded Age: The Paradox of Economic Boom and Vast Corruption by Yuen Yuen Ang

1 comment | 59 shares

Estimated reading time: 10 minutes

Diego Castañeda Garza

May 12th, 2021

Book Review: China’s Gilded Age: The Paradox of Economic Boom and Vast Corruption by Yuen Yuen Ang

1 comment | 59 shares

Estimated reading time: 10 minutes

In China’s Gilded Age: The Paradox of Economic Boom and Vast Corruption, Yuen Yuen Ang examines China’s growth trajectory through the prism of corruption, challenging the notion of Chinese exceptionalism when it comes to corruption by comparing its rise to the growth of the US in the nineteenth century. This sophisticated and nuanced analysis will encourage readers to look beyond the usual cliches surrounding corruption and offers a comprehensive framework for studying the political economy of inequality and development, writes Diego Castañeda Garza.

This book review has been translated into Spanish by Diego Castañeda Garza, into Chinese by SONG Wenjia and into Vietnamese by Mr. Nguyen Manh Chuong. Please scroll down to read these translations; alternatively you can click to read the Spanish translation here, the Chinese translation here and the Vietnamese translation here. Thank you to Yuen Yuen Ang and Catherine Xiang for their help in facilitating the translations. If you would like to read other LSE RB reviews in Spanish and Chinese as well as in German, please visit the LSE Reviews in Translation page, a collaboration between LSE Language Centre and LSE Review of Books

China’s Gilded Age: The Paradox of Economic Boom and Vast Corruption. Yuen Yuen Ang. Cambridge University Press. 2020.

In the second century of the common era, Plutarch, the famous Greek philosopher and historian, published his best-known work, Parallel Lives, a work of 23 pairs of biographies of famous Greek and Roman statesmen. Plutarch’s purpose was an ethical one, to demonstrate the Greeks’ past achievements in light of the Romans of the near past and showcase common lessons. Similarly, Yuen Yuen Ang’s book, China’s Gilded Age, offers a parallel life of states. It rebels against China’s exceptionalism narrative (and, I would argue, against all such exceptionalisms) in contrasting contemporary China with the nineteenth-century United States. The Gilded Age of the US in the nineteenth century, the age of the robber barons where corruption fuelled economic growth and inequality, is set against former Chinese leader Deng Xiaoping’s post-1978 economic liberalisation in which corruption played a similar role.

Corruption has been long identified as a widespread problem in both the developed and developing worlds. It is often associated with poverty traps (Ray Fisman and Miriam A. Golden, 2017). Corruption tends to be related to institutional weakness, with misallocation of resources that inhibit economic growth, and positioned as a scourge to investment. However, as with all generalisations, this picture is not true. The case of post-1978 China or the nineteenth-century US presents us with a strange paradox: fast industrialisation and rapid economic growth in the face of rampant and socially noxious corruption. Suppose what we hear from politicians worldwide (especially in developing countries) is accurate, and corruption is often the source of all evils. How can we reconcile such ‘common knowledge’ with the growth trajectories of the US and China?

Photo by Marc-Olivier Jodoin on Unsplash

Author Ang devotes Chapter Two and the appendix of her book to giving us the tools to solve the paradox. She develops an innovative methodology for the study of corruption that provides nuance that the simple and traditionally amalgamated indexes of corruption cannot capture. Such composite indexes tend to suffer due to data quality, lack of understanding of the sources, biases from institutions with a dominant western understanding of the problems and a lack of understanding of local historical developments and general context (25-27). To address this issue, Ang surveyed fifteen countries (including low-, middle- and high-income nations). She introduces four typologies of corruption and measures the countries employing them.

The four typologies are a handy way to conceptualise corruption: namely, as petty theft; grand theft; speed money; and access money. Each type of corruption has different effects on economic performance. Table 1.1 in Chapter One on page 12 illustrates the usefulness of the typology with an analogy: corruption is like a drug, but different drugs have different effects on the body. The same goes for economic performance. Petty theft and grand theft, which are more common in patrimonial states, are like toxic drugs that poison the economic body and especially hurt the poor. Speed money – for example, bribes to low- and mid-level bureaucrats in exchange for a permit – is like a painkiller: it eases a problem but damages the body. Finally, access money is a very different kind of drug. It is like a steroid or a performance enhancement drug in sport. It facilitates growth, for example, by allowing large corporations to win public contracts, deregulate a market, etc. Access money is access to the decision-makers, and these, in turn, grant access to more business opportunities. This type of corruption enhances economic growth by increasing investment but taxes the social body with rising inequality.

The Unbundled Corruption Score calculated with the survey results solves the paradox. The US and China, together with Japan, South Korea, Taiwan, Singapore and Indonesia, share a trait: their dominant type of corruption is access money. The US case has institutionalised access money, lobbying and revolving doors (the conflict of interest arising from people going out from government and regulatory institutions to businesses and out from businesses back to government). For China, it is more dependent on personal relationships with the top bureaucracy. However, the effects are the same – access to business opportunities – and the side effect in both cases is rising inequality. China managed to grow so fast because it could rein in the other three types of corruption. It enacted a series of reforms, for example, eliminating cash payments, consolidating accounts, strengthening budget and accounting standards and managing the fourth type through profit-sharing.

Corruption in China’s case is handled through a profit-sharing arrangement. This arrangement has turned the Chinese bureaucracy into what Mancur Olson (2000) called ‘stationary bandits’ rather than the more harmful ‘roving bandits’. Because of this handling of corruption, bureaucracy is invested in development. China has a stake in attracting investment; by not scaring off business opportunities, it profits from economic growth.

Following this logic, Ang compares China’s developments over the last 40 years in Chapter Three to the account of corruption and development in the United States given by Edward L. Gleaser and Claudia Goldin (2006). The nineteenth-century US experienced the same structural transformation that China is experiencing today: rapid urbanisation and industrialisation. The US needed to build capacities fast to keep up with the development of its economy. The Progressive Era policies at the end of the nineteenth century are the state’s reaction to contain the growth of damaging types of corruption.

China’s fast economic growth over the last 40 years is remarkable: it is among the most, if not the most successful story of development in history. Still, inequality is rising. It is now comparable to that of the US, Mexico and other high inequality countries, and that is a source of concern for China’s government. Rising inequality is a source of potential conflict: it threatens stability. That is why, over the last decades, China has been implementing its own ‘Progressive Era’ type of policies. First, with the ones taken under Premier Zhu Rongji at the end of the 1990s and continuing to this day with President Xi Jinping’s large-scale anti-corruption campaigns.

With her book, Ang contributes a more comprehensive framework to study the political economy of inequality and development by introducing a serious study of corruption. Its contribution extends beyond the focus of the book, China. It enlightens us to how corruption impacts development. The book is not a minor contribution: it constitutes a valuable account for developing countries that excessively depend on foreign expertise that lacks context and overemphasises biased measurements.

The book is not a justification for revolving doors or embezzlement as the path to growth. Instead, the book is a call for precision in how we define corruption and how to fight each of its types. The lesson to take is on how to identify the kind of corruption and prevent its side effects. Building more egalitarian and just societies requires us to pay attention to access money, not just the more straightforward theft, either grand or petty. In that sense, the book presents an entire research agenda that could benefit from expanding the author’s survey beyond the identified fifteen countries. On a global scale, this class of study would be an extraordinary contribution to change the understanding of corruption to a more complex one and therefore learn how to better fight it.

China’s Gilded Age presents the most sophisticated analysis of corruption to date. It is nuanced, full of context, with methodological innovations. It challenges us to transcend the usual cliches about corruption and examines the topic thoughtfully. The book draws from history to highlight how nothing is genuinely exceptional about Chinese corruption and its relation to growth. Decision-makers, policy analysts, scholars and students would benefit from reading this book. It gives a clear methodology to understand local situations and face the problem of corruption through new perspectives that can outline a transformative path that leads to development.


Note: This review gives the views of the author, and not the position of the LSE Review of Books blog, or of the London School of Economics and Political Science. 


En el libro China’s Gilded Age: The Paradox of Economic Boom and Vast Corruption, Yuen Yuen Ang examina la trayectoria de crecimiento china a través del prisma de la corrupción, retando la noción del excepcionalismo chino cuando se trata de corrupción al comparar su auge con el crecimiento de EUA en el siglo diecinueve. El análisis sofisticado y lleno de matices animara a los lectores a mirar más allá de los clichés usuales que rodean a la corrupción, ofreciendo un marco conceptual para el estudio de la economía política del desarrollo, escribe Diego Castañeda Garza.

China’s Gilded Age: The Paradox of Economic Boom and Vast Corruption. Yuen Yuen Ang. Cambridge University Press. 2020.

En el siglo segundo de la era común, Plutarco, el famoso filósofo e historiador griego, publicó su trabajo más afamado, Las Vidas Paralelas, un trabajo que comprende 23 pares de biografías de famosos estadistas griegos y romanos. El propósito de Plutarco era ético, mostrar los logros de los griegos del pasado a la luz de los romanos del pasado reciente y así mostrar las lecciones comunes de sus historias. De forma similar, Yuen Yuen Ang en su libro, China’s Gilded Age, ofrece una vida paralela de los estados. Se rebela contra la narrativa del excepcionalismo chino (y en mi opinión contra todo tipo de excepcionalismo) al contrastar la China contemporánea con EUA del siglo diecinueve. La edad dorada en el siglo diecinueve de EUA, la era de los barones ladrones cuando la corrupción le daba impulso al crecimiento económico y a la desigualdad, es contrastada con lo que ocurre en China después de 1978, con la liberación económica encabezada por su líder Deng Xiaoping, un periodo donde la corrupción ha tenido un rol semejante.

La corrupción por mucho tiempo se ha identificado como un problema serio tanto para el mundo en desarrollo como para los países desarrollados. Usualmente se le asocia con trampas de pobreza (Ray Fisman y  Miriam A. Golden, 2017). La corrupción tiende a estar relacionada con la debilidad institucional, con la mala asignación de recursos que inhibe el crecimiento económico y se ha posicionado en la mente colectiva de la sociedad como un azote de la inversión. No obstante, como con toda generalización, esta imagen es falsa. El caso de China después de 1978 o el de EUA del siglo diecinueve nos presentan una paradoja: rápida industrialización y rápido crecimiento económico frente a la corrupción rampante y tóxica para la sociedad. Asumamos que lo que escuchamos de los políticos alrededor del mundo (pero en especial entre países en desarrollo) sea cierto, que la corrupción es la fuente de todos los males. Entonces, ¿cómo podríamos reconciliar tal conocimiento de “dominio público” con las trayectorias de crecimiento de EUA y de China?

Photo by Marc-Olivier Jodoin on Unsplash

En el Capítulo Dos y en el apéndice del libro, la autora Ang nos dota de las herramientas para resolver esta paradoja. Desarrolla una metodología innovadora para el estudio de la corrupción que provee la complejidad que los tradicionales índices amalgamados y su sobre simplificación no pueden capturar. Los índices compuestos tienden a tener problemas por la calidad de los datos, la falta de comprensión de las fuentes, por tener sesgos inherentes a las instituciones de donde provienen, con un entendimiento occidental de los problemas y una falta de entendimiento de la evolución histórica y el contexto local (pp. 25-27). Para atender estos problemas, Ang realiza una encuesta en quince países (incluyendo naciones de ingresos bajos, medios y altos). Introduce cuatro tipologías de la corrupción y evalúa a los países usándolas.

Las cuatro tipologías son una forma práctica de conceptualizar la corrupción: esto es, robo (petty theft), estafa (grand theft), soborno (speed money) e influyentismo (access money). Cada uno de los cuatro tipos tienen efectos diferentes en el desempeño de la economía. La Tabla 1.1 en Capítulo Uno (p. 12) ilustra la utilidad de la tipología con una analogía: la corrupción es como una droga, pero distintas drogas tienen diferentes efectos en el cuerpo. Lo mismo pasa con el desempeño de la economía. El robo y la estafa, comunes en los estados patrimoniales, son como drogas tóxicas que envenenan el cuerpo económico y en especial lastiman a las personas en situación de pobreza. El soborno – por ejemplo, pagar por acelerar un trámite u obtener un permiso a un burócrata – es como un analgésico: alivia un problema, pero daña el cuerpo. Finalmente, el influyentismo es un tipo de droga muy diferente. Es como un esteroide o una droga para mejorar el rendimiento en un deporte. Facilita el crecimiento, por ejemplo, al permitir que grandes corporaciones ganen contratos públicos, lograr desregular mercados, etc. El influyentismo da acceso a los tomadores de decisiones y estos a su vez, dan acceso a más oportunidades de negocio. Este tipo de corrupción realza el crecimiento económico al incrementar la inversión, pero daña al cuerpo social al hacer crecer la desigualdad.

El marcador desagregado de la corrupción (Unbundled Corruption Score) que se calcula con los resultados de la encuesta resuelve la paradoja. EUA y China, junto con Japón, Corea del Sur, Taiwán, Singapur e Indonesia, comparten un mismo rasgo: su tipo dominante de corrupción es el influyentismo. El caso de EUA es un influyentismo institucionalizado, cabildeo y puertas giratorias (los conflictos de interés que surgen al tener personas moviéndose del gobierno e instituciones reguladoras al mundo de los negocios y de los negocios de vuelta al gobierno). Para China, el influyentismo es más dependiente de relaciones personales con la alta burocracia. Sin embargo, los efectos son los mismos – acceso a oportunidades de negocio – y su efecto secundario en ambos casos es mayor desigualdad. China se las arregló para crecer tan rápido porque pudo controlar los otros tres tipos de corrupción. Paso una serie de reformas, por ejemplo, eliminando pagos en efectivo, consolidando cuentas públicas, fortaleciendo los estándares de presupuestación y contabilidad y administrando el cuarto tipo a través de compartir los beneficios del crecimiento con todos los involucrados.

La corrupción en el caso de China es administrada a través de un arreglo de reparto de beneficios. Este arreglo transformó a la burocracia china en lo que Mancur Olson (2000) llamó “bandidos estacionarios” en lugar de los más dañinos “bandidos errantes”. Debido a este manejo de la corrupción, la burocracia tiene un interés en el desarrollo. China tiene el interés de atraer inversión; al no ahuyentar oportunidades de negocio, se beneficia del crecimiento.

Siguiendo esta lógica es que Ang compara lo que ha ocurrido en China los últimos 40 años, Capítulo Tres, con la descripción de la corrupción y el desarrollo de EUA que presentan Edward L. Gleaser y Claudia Goldin (2006). EUA del siglo diecinueve experimento el mismo tipo de cambio estructural que China experimenta hoy: rápida urbanización e industrialización. EUA necesitaba construir capacidades velozmente para mantener el paso con el desarrollo de su economía. Las políticas de la Era Progresiva al final del siglo diecinueve constituyen la reacción del Estado para contener el crecimiento de los tipos dañinos de corrupción.

El veloz crecimiento económico de China durante los últimos 40 años es excepcional: es una de las historias más exitosas, sino es que la más exitosa de desarrollo en la historia. Sin embargo. La desigualdad está creciendo. La desigualdad es ahora comparable con la de EUA, México y con otros países con alta desigualdad, esto se ha vuelto un motivo de preocupación para el gobierno chino. La creciente desigualdad es una fuente potencial de conflicto: amenaza la estabilidad. Por ello, durante las últimas décadas, China ha estado implementando sus propias políticas del estilo la “Era Progresiva”. Primero, aquellas tomadas por el Premier Zhu Rongji al final de la década de 1990 y que continúan hasta el presente con las grandes campañas anticorrupción del Presidente Xi Jinping.

Con su libro, Ang contribuye un marco conceptual más completo para el estudio de la economía política de la desigualdad y del desarrollo al introducir un estudio serio sobre la corrupción. Su contribución se extiende más allá del tema central del libro, China. Nos ilustra sobre cómo la corrupción impacta en el desarrollo. El libro no es una contribución menor: constituye un registro valioso para los países en desarrollo que de manera excesiva dependen del conocimiento del exterior a pesar de carecer de contexto y sobre enfatizar instrumentos sesgados.

El libro no es una justificación a las puertas giratorias o la malversación como la forma de crecer. En su lugar, el libro es un llamado a tener precisión en cómo definimos la corrupción y cómo luchamos contra cada uno de sus tipos. La moraleja está en cómo identificar el tipo de corrupción y cómo prevenir sus efectos secundarios. Construir sociedades más igualitarias y justas requiere que pongamos atención al influyentismo, no sólo a los más simples robo y estafa. En ese sentido, el libro presenta una agenda de investigación completa que se beneficiaria de expandir la encuesta de la autora más allá de los quince países que identificó. En una escala global, esta clase de estudio sería una extraordinaria contribución para cambiar el entendimiento de la corrupción hacia uno más complejo y por lo tanto que nos enseñe cómo luchar contra la corrupción de mejor forma.

China’s Gilded Age presenta el análisis más sofisticado de la corrupción que se ha realizado a la fecha. Tiene matices, está lleno de contexto, tiene innovaciones metodológicas. Nos reta a trascender los clichés usuales sobre la corrupción y examinar el tópico a conciencia. El libro extrae lecciones de la historia para mostrar que nada es genuinamente excepcional sobre la corrupción en China y su relación con el crecimiento económico. Tomadores de decisiones, analistas de políticas públicas, académicos y estudiantes se beneficiarían de su lectura. Presenta una metodología clara para entender situaciones locales y encarar el problema de la corrupción con nuevas perspectivas que pueden esbozar un camino transformador que lleve al desarrollo.


Diego Castañeda Garza tiene una Maestría en Ciencias en Historia Económica de la Universidad de Lund. Actualmente es el director del clúster de economía, finanzas y desarrollo internacional en Agenda for International Development (A-ID), es profesor de economía y desarrollo sustentable en el ITESM. Sus intereses de investigación incluyen el crecimiento económico de largo plazo, la evolución de la desigualdad y la historia de las transiciones energéticas. Es autor del libro de reciente publicación:  Pandenomics: Una introducción a la historia económica de las grandes pandemias (Malpaís/UNAM).


《中国的镀金时代: 繁荣与腐败的悖论》

在《中国的镀金时代:繁荣与腐败的悖论》一书中,作者洪源远选取了腐败作为切入点,探究了中国的经济增长轨迹。她将中国的崛起与美国在19世纪的经济增长相比较,挑战了腐败问题上的“中国例外论”。迭戈-卡斯塔涅达-加尔萨(Diego Castañeda Garza)写道,书中细致的分析将鼓励读者跳出围绕腐败的陈旧观念,并为研究不平等和发展的政治经济学研究提供了一个全面的框架。

希腊著名哲学家、历史学家普鲁塔克于公元2世纪撰写了其最为著名的作品《希腊罗马名人传》(Parallel Lives),包含了23组古希腊与古罗马著名政治家的对传。普鲁塔克旨在通过其作品探讨道德伦理问题,他从后期古罗马人入手来展现前期古希腊人的成就,并解读二者的共通之处。洪源远(Yuen Yuen Ang)的作品《中国的镀金时代》(China’s Gilded Age)与此类似,她在书中进行了国家层面的比较。作者通过将当代中国与19世纪的美国进行对比,反驳了“中国例外论”的叙事(且在我看来,反驳了所有类似的“例外论”)。在十九世纪美国的“镀金时代”,即所谓“强盗大亨”的年代下,腐败与经济增长并行,同时也加剧了不平等。这与中国前领导人邓小平自1978年后领导的改革开放形成了对比,而腐败在其中也发挥了类似的作用。

长期以来,人们认定腐败是发展中国家所普遍面临的问题。通常认为腐败与贫困陷阱(Ray Fisman 和 Miriam A. Golden,2017)、制度缺陷以及与抑制经济增长的资源错配相关,对于投资而言是一种祸患。然而,这类一概而论的说法并不能反映真实情况。1978年后的中国与19世纪的美国的例子向我们展现了一个悖论:高速的工业化和快速的经济增长与猖獗的、对社会有害的腐败是共存的。假设我们从专家听到的说法是准确的,即腐败往往是一切罪恶的根源,那我们又该如何针对这种“常识”与美国和中国的增长轨迹给出折中的解释?

作者洪源远在书的第二章及附录中专门为我们提供了用于解决此项悖论的工具。她提出的腐败问题研究方法具有创新意义,揭示了简单、传统的腐败综合指数无法反映的细微差异。这类简单传统综合指数的有效性往往会因数据质量、对数据来源缺乏足够了解、机构基于西方主流理解问题的方式产生的偏见以及对当地的历史发展和总体背景认知缺乏而受到影响(25-27)。为解决这一问题,作者洪源远在15个国家(其中包括低、中、高收入国家)进行了调查。她在书中介绍了四种腐败类型以及各个国家的应对方法。

Photo by Marc-Olivier Jodoin on Unsplash

作者提出的四种腐败类型对腐败进行了便捷的概念区分:一,“小额盗款”(petty theft);二,“巨额盗款”(grand theft);三,“便利寻租”(speed money);四,“特权寻租”(access money)。以上每种类型的腐败对经济绩效有着不同的影响。在书中第一章第12页的表格1.1中,作者运用了比喻来说明这样分类的用途所在:腐败就像药物,不同的药物对身体产生的作用是不同的,腐败与经济的关系亦如此。在既存在腐败又贫穷的国家中更为常见的“小额盗款”和“巨额盗款”,就像有毒的药物,会毒害经济体,尤其会对贫困群体造成伤害。而“便利寻租”,如向中低层官僚行贿以换取许可证就像止痛药,可以缓解问题,但仍会损伤身体。最后, “特权寻租”则是一种与众不同的药物。它就像竞技体育中使用的类固醇或兴奋剂,可以促进经济增长,如允许大公司赢得公共部门合同,放松市场管制等。此类资金收买了决策者,而决策者反过来又提供更多的商业机会。这种类型的腐败通过增加投资来促进经济增长,但其建立在以更加不平等的方式向社会主体征税的前提之上。

经调查结果产出的“分类腐败指数”(Unbundled Corruption Index)解决了上文所述悖论。美国和中国,以及日本、韩国、台湾、和印尼的腐败有着共同的特点:它们的主要腐败类型是特权寻租。在美国,特权寻租、政治游说和“旋转门”(利益冲突经过人们由政府与监管机构转至企业,又从企业回到政府)已经制度化。在中国,它更多依赖于与高层官僚的个人关系。然而,这种腐败所产生的影响是相同的——获取商业机会的特权以及日益加剧的社会经济不平等。中国之所以能够发展得如此之快,是因为它能够管控前三种类型的腐败。中国政府颁布了一系列改革,例如,取消现金支付,合并政府机构的账户,提高预算与会计标准,并通过利润分享来管理第四种类型的腐败。

在中国,处理腐败的方式是利润分享,这种方式使得国家的官僚机构成为了Mancur Olson(2000)所说的“稳定帮派”(‘stationary bandits’),而不是更有害的“流动帮派”(‘roving bandits’)。正是由于这种对腐败的处理方式,官僚机构可以从经济繁荣中得利,因此积极搞发展。中国政府积极招商引资,不吓跑任何商业机会,从而经济开始迅猛增长。

基于这样的逻辑,作者洪源远在第三章中将中国过去40年的发展与 Edward L. Gleaser 和 Claudia Goldin(2006)针对美国的腐败和发展的叙述进行了比较。十九世纪的美国曾经历了与中国今日同样的结构转型,即快速的城市化和工业化,因此美国需要不断增强国家能力以跟上其经济发展的步伐,而十九世纪末“进步时代”( The Progressive Era)的国家政策正是美国为遏制具有破坏性的腐败增长所作出的反应。

中国在过去40年中的高速经济增长令人瞩目,即使并非唯一,也是历史上最为成功的发展经历之一。然而,社会经济不平等却在加剧。目前中国社会经济的不平等程度已与美国、墨西哥等其他不平等程度很高的国家相当,这也是中国政府现下的一个关注点。不断加剧的不平等会造成社会冲突,威胁到社会稳定。这就是为什么在过去几十年间,中国一直在实施自己的“进步时代”政策,首先是1990年代末朱镕基总理领导下采取的政策,然后是延续至今的由习近平主席领导的大规模反腐运动。

洪源远在本书中对腐败进行了严谨的深度研究,为不平等与发展的政治经济学研究提供了一个更为全面的框架。本书不仅重点关注讨论了中国的具体案例,还启发我们去思考腐败与发展的关系。本书还提出了一个相当有价值的论述,即认为发展中国家过度依赖外国专业知识,但外国专业知识往往缺乏对于本国社会文化背景的了解且过于强调带有偏见的衡量方法。

本书并非是在为走后门或贿赂的腐败为经济增长的途径进行辩解。相反,本书启发我们该如何准确地定义腐败,如何打击每一种类型的腐败以及如何识别腐败类型并遏制其产生的副作用。为建立更加平等和公正的社会,我们必须要关注“特权寻租” 型的腐败,而非仅限于更为直接的“小额盗款”和“巨额盗款”。由此,本书提出了一系列完整的研究议题,议题将研究延伸至已调查的15个国家之外的其他国家。就全球层面而言,此项研究改变了人们对于腐败的简单理解,而从更复杂的角度来理解腐败,进而学习该如何更有力地打击腐败。

《中国的镀金时代》一书给出了迄今为止对腐败最为精细的分析。本书运用创新的研究方法,区分了腐败细微的类别差异,阐明了不同的国家社会文化背景。该书引导我们抛弃原有的对腐败理解的陈旧观念,转而全面思考这个话题。 本书依据历史,强调中国的腐败问题及其与经济增长的关系并非绝无仅有。决策者、政策分析员、学者和学生也都将从这本书中受益。本书提供了清晰的方法论来理解各国当地的社会经济情形,以新的视角来看待腐败问题,这种新的视角显示出了经济发展的转变途。


Trong cuốn sách Thời kỳ vàng son của Trung Quốc: Nghịch lý về bùng nổ kinh tế và tham nhũng tràn lan, tác giả Yuen Yuen Ang đã nghiên cứu con đường phát triển của Trung Quốc qua lăng kính của tham nhũng, tranh cãi về khái niệm chủ nghĩa ngoại lệ Trung Quốc khi nói đến tham nhũng bằng cách so sánh sự vươn lên của Trung Quốc với sự phát triển của nước Mỹ thế kỷ XIX. Sự phân tích phức tạp và tinh vi này sẽ động viên độc giả bỏ qua những lời nói sáo rỗng, rập khuôn thông thường xoay quanh vấn đề tham nhũng và đưa ra một khuôn khổ toàn diện để nghiên cứu kinh tế chính trị về sự bất bình đẳng và phát triển, Diego Castaneda Garza đã viết như vậy.

Thời kỳ vàng son của Trung Quốc: Nghịch lý về bùng nổ kinh tế và tham nhũng tràn lan, Yuen Yuen Ang, Nhà xuất bản Đại học Cambridge, năm 2020.

Ở thế kỷ thứ hai sau Công nguyên, Plutarch, một nhà triết học và sử học nổi tiếng người Hy Lạp, đã công bố tác phẩm nổi tiếng nhất của ông, Những cuộc đời song hành (Parallel Lives) – một tác phẩm với 23 cặp tiểu sử về những chính khách nổi tiếng người Hy Lạp và La Mã. Mục đích của Plutarch là mục đích đạo lý, để chứng minh những thành quả quá khứ của người Hy Lạp dưới ánh sáng của người La Mã thuộc quá khứ gần và giới thiệu những bài học chung. Tương tự như vậy, cuốn sách Thời kỳ vàng son của Trung Quốc: Nghịch lý về bùng nổ kinh tế và tham nhũng tràn lan của Yuen Yuen Ang giới thiệu một cuộc sống song hành giữa các nhà nước. Cuốn sách chống lại lập luận chủ nghĩa ngoại lệ của Trung Quốc (và tôi cũng thường tranh luận chống lại tất cả những chủ nghĩa ngoại lệ như vậy) bằng cách mang nước Trung Hoa hiện đại đối lập với nước Mỹ ở thế kỷ XIX. Thời kỳ vàng son của nước Mỹ thế kỷ XIX, thời kỳ của những nhà tư bản quyền thế làm ăn bất chính, là nơi tham nhũng đã kích thích phát triển kinh tế và sự bất bình đẳng, được mang ra so sánh với tự do hóa kinh tế sau năm 1978 của nhà cựu lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình, trong đó tham nhũng đóng vai trò tương tự.

Tham nhũng từ lâu đã được xác định là một vấn đề phổ biến ở cả thế giới phát triển và đang phát triển. Nó thường gắn với những cái bẫy nghèo đói (Ray Fisman và Miriam A. Golden, 2017). Tham nhũng có khuynh hướng liên quan đến sự yếu đuối của thể chế với sự phân bổ các nguồn lực không hợp lý làm kiềm chế sự phát triển kinh tế và được đặt vào vị trí gây rủi ro cho đầu tư. Tuy nhiên, tương tự như tất cả các trường hợp chung chung, bức tranh này không đúng sự thật. Trường hợp Trung Quốc sau năm 1978 hoặc nước Mỹ ở thế kỷ XIX cho chúng ta thấy một nghịch lý kỳ lạ: công nghiệp hóa nhanh và phát triển kinh tế nhanh trong khi phải đối mặt với nạn tham nhũng tràn lan và gây tác hại về mặt xã hội. Giả sử những gì chúng ta nghe được từ các chính trị gia trên thế giới (đặc biệt là ở các nước đang phát triển) là chính xác và tham nhũng thường là nguồn gốc của mọi tội ác. Vậy làm thế nào chúng ta có thể hài hòa “nhận thức chung” như thế với những con đường phát triển của Mỹ và Trung Quốc?

Tác giả Yuen Yuen Ang đã dành Chương 2 và phần Phụ lục của cuốn sách như những công cụ để chúng ta giải quyết nghịch lý đó. Bà đã phát triển một phương pháp luận sáng tạo để nghiên cứu tham nhũng, tạo ra một sắc thái mà những chỉ số đơn giản và hợp nhất một cách truyền thống không thể truyền tải được. Những chỉ số hỗn hợp như vậy có khuynh hướng phải chấp nhận do chất lượng dữ liệu, do thiếu sự hiểu biết về nguồn gốc, do sự thiên vị của các tổ chức có sự hiểu biết trội phương Tây về những vấn đề đó và do thiếu hiểu biết về quá trình phát triển lịch sử quốc gia và bối cảnh chung (25-27). Để giải quyết vấn đề này, Yuen Yuen Ang đã tiến hành khảo sát 15 nước (bao gồm cả những nước có thu nhập thấp, thu nhập trung bình và thu nhập cao). Bà đã đưa ra 4 loại hình tham nhũng và những biện pháp mà các nước này sử dụng.

Photo by Marc-Olivier Jodoin on Unsplash

Bốn loại hình là cách tiện lợi để khái niệm hóa tham nhũng: đó là ăn cắp vặt, ăn cắp lớn, tiền “bôi trơn” và tiền tiếp cận đặc ân. Mỗi loại tham nhũng đều có tác động khác nhau đối với hiệu suất kinh tế. Bảng 1.1 trong Chương 1, trang 12, chứng minh sự hữu ích của loại hình phép loại suy: tham nhũng giống như ma túy, nhưng những loại ma túy khác nhau có tác dụng khác nhau lên cơ thể. Đối với hiệu suất kinh tế cũng thế. Ăn cắp vặt và ăn cắp lớn, các loại này phổ biến hơn ở những nhà nước có tính gia trưởng, giống như thuốc độc làm hư hại cả nền kinh tế và đặc biệt là gây hại cho người nghèo. Tiền “bôi trơn”, ví dụ như để hối lộ những quan chức cấp thấp và cấp trung bình nhằm đổi lấy giấy phép, giống như thuốc giảm đau: nó giúp làm giảm bớt rắc rối nhưng lại làm hại cơ thể. Cuối cùng, tiền để có đặc ân là một loại ma túy hoàn toàn khác. Nó giống như chất steroid hoặc là loại thuốc làm tăng khả năng thi đấu trong thể thao. Nó tạo điều kiện dễ dàng cho phát triển, ví dụ cho phép những tập đoàn lớn giành được những hợp đồng với khu vực công, thả nổi thị trường,… Tiền để tiếp cận đặc ân là nhằm tiếp cận những người ra quyết định, và đổi lại, những người này sẽ cho phép tiếp cận nhiều cơ hội kinh doanh hơn. Loại hình tham nhũng này tăng cường sự phát triển kinh tế bằng cách tăng đầu tư, nhưng lại đánh thuế vào tổ chức xã hội với sự bất bình đẳng ngày một gia tăng.

Điểm số tham nhũng tách biệt được tính theo những kết quả khảo sát giúp giải quyết nghịch lý. Mỹ và Trung Quốc, cùng với Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Xingapo và Inđônêxia, đều có cùng một nét tiêu biểu: tiền “bôi trơn” là loại hình tham nhũng chủ đạo của họ. Trường hợp nước Mỹ đã thể chế hóa loại hình tiền “bôi trơn”, vận động hành lang và “cánh cửa xoay” (sự xung đột quyền lợi nảy sinh từ những người thuộc các tổ chức nhà nước và lập pháp bỏ ra ngoài để đến với các doanh nghiệp và những người từ các doanh nghiệp quay trở lại với tổ chức nhà nước). Đối với trường hợp Trung Quốc, vấn đề phụ thuộc nhiều hơn vào mối quan hệ cá nhân với các quan chức chóp bu. Tuy nhiên, hiệu quả thu được là như nhau, đó là sự tiếp cận các cơ hội kinh doanh, và mặt trái của cả hai trường hợp là sự bất bình đẳng ngày càng tăng. Trung Quốc ra sức phát triển nhanh vì nước này có thể chế ngự được 3 loại hình tham nhũng. Họ ban hành hàng loạt cải cách, ví dụ như loại bỏ việc thanh toán bằng tiền mặt, củng cố các tài khoản, tăng cường những chuẩn mực về ngân sách và kế toán, và quản lý loại hình tham nhũng thứ 4 thông qua chia sẻ lợi nhuận.

Tham nhũng trong trường hợp của Trung Quốc được giải quyết thông qua thỏa thuận chia sẻ lợi nhuận. Thỏa thuận này đã biến bộ máy quan liêu của Trung Quốc thành điều mà Mancur Olson (năm 2000) đã gọi là ‘kẻ cướp tại chỗ’, chứ không phải ‘kẻ cướp lưu động’ gây hại nhiều hơn. Do giải quyết tham nhũng theo cách này nên bộ máy quan liêu được đầu tư để phát triển. Trung Quốc có phần lợi tức trong việc thu hút đầu tư; bằng cách họ không hù dọa xua đuổi những cơ hội kinh doanh, nên họ được hưởng lợi từ sự phát triển kinh tế.

Theo lôgích này, Yuen Yuen Ang so sánh quá trình phát triển của Trung Quốc trong 40 năm qua ở Chương 3 với cách luận giải của Edward L. Gleaser và Claudia Goldin (năm 2006) về tham nhũng và phát triển ở Mỹ. Nước Mỹ thế kỷ XIX đã trải qua sự chuyển đổi cơ cấu tương tự như Trung Quốc đang thực hiện ngày nay: đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh chóng. Nước Mỹ cần phải nhanh chóng xây dựng năng lực để theo kịp sự phát triển của nền kinh tế. Những chính sách của Kỷ nguyên Tiến bộ (Progressive Era) cuối thế kỷ XIX là phản ứng của nhà nước nhằm kiềm chế sự phát triển của các loại hình tham nhũng mang tính tàn phá.

Sự phát triển kinh tế nhanh chóng của Trung Quốc trong 40 năm qua là điều kỳ diệu: Trung Quốc nằm trong số, nếu không muốn nói là quốc gia thành công nhất về phát triển trong lịch sử. Tuy nhiên, sự bất bình đẳng đang gia tăng, hiện nay có thể so sánh với Mỹ, Mêhicô và những nước có sự bất bình đẳng cao khác, và đó là ngọn nguồn mối quan ngại của Chính phủ Trung Quốc. Bất bình đẳng ngày càng tăng là nguồn gốc của mâu thuẫn tiềm tàng: đe dọa sự ổn định. Chính vì vậy, trong những thập kỷ qua, Trung Quốc đã và đang thực hiện loại chính sách “Kỷ nguyên Tiến bộ” của chính mình. Trước tiên, đó là những chính sách được thi hành dưới thời Thủ tướng Chu Dung Cơ (Zhu Rongji) vào cuối những năm 1990 và tiếp tục cho đến ngày nay với các chiến dịch chống tham nhũng quy mô lớn của Tổng Bí thư, Chủ tịch Tập Cận Bình (Xi Jinping).

Với cuốn sách của mình, Yuen Yuen Ang đã đóng góp một khuôn khổ toàn diện hơn để nghiên cứu nền kinh tế chính trị của sự bất bình đẳng và phát triển bằng cách giới thiệu một nghiên cứu nghiêm túc về tham nhũng. Sự đóng góp của cuốn sách vượt ra khỏi tâm điểm của cuốn sách, đó là Trung Quốc. Nó làm sáng tỏ cho chúng ta thấy tham nhũng tác động như thế nào đến phát triển. Cuốn sách không phải là một đóng góp nhỏ bé: đó là một giải trình có giá trị cho các nước đang phát triển, là những nước phụ thuộc quá nhiều vào chuyên môn của nước ngoài, một thứ chuyên môn thiếu bối cảnh và nhấn mạnh quá mức vào những đong đếm thiên vị.

Cuốn sách không biện minh để những “cánh cửa xoay” hoặc “biển thủ” như là con đường đi đến phát triển. Ngược lại, cuốn sách là sự đòi hỏi tính chính xác đối với việc chúng ta phải định nghĩa như thế nào về tham nhũng và phải đấu tranh cho từng loại tham nhũng như thế nào. Bài học rút ra là làm thế nào để xác định được loại tham nhũng và ngăn chặn tác dụng phụ của nó. Việc xây dựng những xã hội công bằng và chân chính hơn đòi hỏi chúng ta phải quan tâm chú ý đến tiền tiếp cận đặc ân, chứ không phải chỉ quan tâm đến sự ăn cắp trắng trợn hơn, dù đó là ăn cắp vặt hay ăn cắp lớn. Theo nghĩa này, cuốn sách trình bày toàn bộ một chương trình nghiên cứu có thể giúp ích cho việc mở rộng khảo sát của tác giả vươn xa hơn 15 nước đã được xác định. Trên phạm vi toàn cầu, kiểu nghiên cứu này sẽ là một đóng góp phi thường nhằm thay đổi sự hiểu biết về tham nhũng thành một loại hình tham nhũng phức tạp hơn, và vì vậy sẽ học được cách làm thế nào để chống tham nhũng hiệu quả hơn.

Cuốn sách Thời kỳ vàng son của Trung Quốc: Nghịch lý về bùng nổ kinh tế và tham nhũng tràn lan cho ta thấy một phân tích tinh vi nhất về tham nhũng cho đến thời điểm này. Nó mang một sắc thái, có bối cảnh đầy đủ, với những đổi mới về phương pháp luận. Nó thôi thúc chúng ta vượt ra khỏi những cách nói sáo rỗng thông thường về tham nhũng và nghiên cứu chủ đề này một cách sâu sắc, thấu đáo hơn. Cuốn sách rút ra từ lịch sử nhằm làm nổi bật đánh giá: nạn tham nhũng ở Trung Quốc và mối quan hệ của nó với phát triển về thực chất không có gì là khác thường. Những người ra quyết định, những nhà phân tích chính sách, những học giả và sinh viên sẽ có lợi khi đọc cuốn sách này. Cuốn sách cho chúng ta có một phương pháp luận rõ ràng để hiểu được tình hình trong nước và đối mặt với vấn đề tham nhũng thông qua những viễn cảnh mới có thể vạch ra con đường cải biến dẫn đến phát triển.


 

Print Friendly, PDF & Email

About the author

Two grey pencils on yellow background

Diego Castañeda Garza

Diego Castañeda Garza holds an MSc. In Economic History from Lund University. He is currently the head of the economics, finance, and international development cluster at Agenda for International Development (A-ID), he is a professor of economics and sustainable development at ITESM. His research interests include long-term economic growth, the evolution of inequality and the history of energy transitions. He is the author of the recently published book: Pandenomics: Una introducción a la historia económica de las grandes pandemias (Malpaís/UNAM).

Posted In: Asia | Development | Economics | Politics | Reviews in Translation | Spanish

1 Comments

Subscribe via Email

Enter your email address to subscribe to this blog and receive notifications of new posts by email.

Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivs 2.0 UK: England & Wales
This work by LSE Review of Books is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDerivs 2.0 UK: England & Wales.